[Microeconomics] Principle 1

Principle 1: People face trade-offs.
For society as whole, the consumption budget constraint and production possibility  frontier are the same diagram.
Tradeoff diagrams always show:
+ Scarity (production possibility frontier)
+ Tradeoffs
+ Economic efficiency

Budget constraint: Với một mức budget($) cho trước, thì ta có tất cả những lựa chọn nào (giữa 2 mặt hàng).
Do mức giá được niêm yết bằng tiền và giá cả ($) là cố định, nên đường Budget Constraint là đường thẳng. Chỉ cần cho giá item của 2 mặt hàng, là ta có thể tính được hệ số góc của đường Budget Constraint.

Các điểm trên đường Budget Contraint có cùng Buget, nhưng khác nhau về sự thỏa mản. Vấn đề của ta, là tìm ra điểm có mức khỏa mản cao nhất.

Production Possibility Frontier (PPF): Là đường tập hợp các điểm, mỗi điểm thể hiện 1 combination của 2 loại hàng hóa, với nguồn lực hữu hạn trong ngắn hạn.

Budget Constraint Line và Production Possibility Frontier đều thể hiện sự đánh đổi (chi phí cơ hội) khi chọn 1 loại hàng, thì đồng nghĩa giảm đi sự sở hữu loại hàng khác.

Khác nhau: Khi đi di chuyễn dọc theo Budget Constraint Line, Opportunity cost là cố định, vì giá cả hàng hóa là không đổi. Khi di chuyễn dọc PPF thì opportunity cost tăng dần.

BCL thể hiện ở góc độ cá nhân. Cá nhân có xu hướng chọn điểm có Utility cực đại. Cụ thể, đường thẳng song song đường hàm số Utility tiếp tuyến với BCL. Utility có xu hướng bowed out.

Đường PPF thể hiện ở góc độ xã hội. Xã hội có xu hướng phân bổ tại điểm có giá trị cực đại. Giá trị = PriceA x QuantityA + PriceB x QuantityB. Điểm cực trị tại điểm doanh thu biên A = Doanh thu biên B. PriceA x QuantityA = PriceB x QuantityB

Lý do đường BCL thẳng: Giá cả không đổi khi bạn mua nhiều hoặc mua ít. Lý do Utility cận biên đổi: Khi bạn ăn cái Piza thứ thứ ngon, sự ngon sẽ giảm đến khi bạn ăn cái piza thứ n, và sẽ đau khổ khi bị ép ăn cái piza n+1.

Lý do PPF bowed out: Ví dụ để sản xuất Ô tô, không phải bất cứ ai cũng phù hợp tham gia sản xuất Ô tô. Nếu toàn bộ người dân tham gia sản xuất ô tô, thì những người phù hợp với ngành ô tô sẽ tham gia đầu tiên. Những người sau cùng thường là không phù hợp/ không có mong muốn tham gia. Càng về sau, chi phí cơ hội sẽ càng lớn. Giá cả có xu hướng ổn định trong ngắn hạn.

Con người là khác nhau về nhu cầu và năng lực.

Do nhu cầu của con người khác nhau, nên mức giá sẵng sàng trả của mỗi người cho từng món hàng sẽ khác nhau.

Do năng lực của mỗi người là khác nhau, nên mức giá sẵng sàng bán cho một mặt hàng sẽ khác nhau.

Sự phân bổ theo thứ tự ưu tiên

Ưu tiên theo chi phí cơ hội thấp nhất

Ưu tiên theo mức sẵng sàng chi trả

Opportunity cost cũng là một cách đo năng lực.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *