Jeffrey Preston Bezos

Jeffrey Preston Bezos

  • #0 born January 12, 1964
  • #22 graduated Princeton in 1986 with a degree in electrical engineering and computer science
  • #22 he was offered jobs at Intel, Bell Labs, and Andersen Consulting. He chooses Fitel, a fintech telecommunications start-up.
  • #24 transitioned into the banking industry when he became a product manager at Bankers Trust in 1988
  • #26 joining the New York investment bank David .E. Shaw & Co. with a strong emphasis on mathematical modelling, in 1990. In 1990, Bezos became D.E. Shaw’s youngest vice president.
  • #30 started online bookstore on July 5, 1994. He accepted an estimated $300,000 from his parents and invested in Amazon. He warned many early investors that there was a 70% chance that Amazon would fail or go bankrupt.
  • #31 Amazon sold its first book in July 1995
  • #33 IPO in 1997 with $54 million raised
  • #34 selling music and videos in 1998
  • #35 began operations internationally by acquiring online sellers of books in United Kingdom and Germany in late 1998
  • #36 Bezos borrowed $2 billion from banks, as its cash balances dipped to only $350 million in 2000
  • #37 Bezos founded Blue Origin, a human spaceflight startup company in September 2000
  • #38 Bezos led Amazon to launch Amazon Web Services in 2002
  • #39 financial distress when revenues stagnated. After the company nearly went bankrupt, he closed distribution centers and laid off 14% of the Amazon workforce in late 2002
  • #40 Amazon rebounded from financial instability and turned a profit of $400 million in 2003
  • #43 Bezos launched the Amazon Kindle in November 2007
  • #44 On January 31, 2008, Amazon announced to buy Audible for about $300 million. The deal closed in March 2008
  • #49 Bezos secured a $600 million contract with the Central Intelligence Agency (CIA) on behalf of Amazon Web Services in 2013
  • #53 the world’s wealthiest person over $90 billion on July 27, 2017
  • #54 Amazon closed down Junglee.com and the former domain currently redirects to Amazon India in November 2017
  • #54 purchasing Whole Foods Market supermarket chain five years in 2017

Note from Mr. Tam’s Interview

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=442

Sự khởi đầu

Anh Tâm sinh năm 1964, Thi Bách Khoa, học Đại Học Hàng Hải. Năm 1993 (29 tuổi) bắt đầu kinh doanh, bắt đầu thành công từ dự án Khu Công Nghiệp Tân Tạo. Với số vốn mượn 100.000 USD, anh Tâm huy động chỉ 1 triệu USD vốn chủ, để thực hiện dự án với quy mô 40 triệu USD.

Làm sao để có đủ vốn?

Anh Tâm: “Thực ra mà nói, vốn thì nó có rất nhiều. Vấn đề của mình, là mình phải biết suy nghĩ vốn là cái gì.”

Tái ông thất mã, an tri họa phúc

Khủng hoảng Châu Á năm 1997, tạo điều kiện để anh Tâm huy động vốn với sự bảo lãnh từ TP.HCM. Khủng hoảng kinh tế tạo điều kiện chi phí xây dựng thấp. Anh Tâm đã cố gắng lèo lái thuyền lúc khó khăn nhất. Anh Tâm huy động sự hỗ trợ từ khách hàng. Kết quả là vốn chủ tăng từ 1 triệu đô lên 20 triệu đô trong 2 năm.

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=767

Sự hình thành tính cách từ nghề đi biển. Trãi qua sóng gió, nguy hiểm nhưng vẫn cố gắng lèo lái tuyền. Mình không lèo lái thì không ai lèo lái. Trong sóng gió, học được tinh thần vượt lên chính bản thân mình. Ai cũng có giới hạn, ai cũng muốn hài lòng với cái mình có. Ai cũng muốn rằng chỉ như thế mà thôi. Chứ ít có người nào nghĩ rằng người ta có thể làm được hơn chính họ.

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=838

Tuổi thơ nghèo khó. Thường xuyên đọc sách, mua nhiều sách để đọc mọi lúc có thể.

Tuổi thơ nuôi lợn

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=875

“Khi mình làm bất cứ việc gì, nếu mình có say mê thì tự khắc có sáng kiến. Nếu mình coi việc nuôi lợn như một nghĩa vụ, thì đôi khi mình rất ghét con lợn. Nhưng nếu mình nuôi, mình có ý thức, thì mình có tình cảm với nó. Đương nhiên là mình thấy nó kêu la, mình ra xem nó lạnh hay nó đói. Đương nhiên là mình sẽ nảy ra các sáng kiến. Sáng kiến đó không có gì cao siêu đâu, có con thì nó ăn lúc mình gảy ngứa nó, thì nó ăn nhanh hơn, nhiều hơn. Có con thì thì thích ăn khô, ăn nước. Mình có tình cảm với nó, mình quý nó, thì khi đó tự khắc mình chăm lo cho nó tốt hơn.”

Sự sang trọng bên trong sự bình thường

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=917

Môn thể thao không đối kháng

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=1580

Quan điểm về thời gian: Thời gian như tiền bạc, không quá thừa, không quá thiếu, không bao giờ là đủ. Vấn đề của mình là mình biết thu xếp thôi.

Đồng hồ Philippe Patek

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=1625

Quan điểm về từ thiện

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=1737

Sự thẳn thắn

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=2237

Quan điểm về hạnh phúc

https://youtu.be/VuidMcjmvuk?t=2487

Question #3: The role of difficulty? April, 18, 2020

Lúc còn sinh viên năm 2 FTU2, tôi có học qua môn Kinh Tế Vi Mô – theo giáo trình “10 Principles of Economics, Mankiw, Harvard Professor”. Xoay quanh kiến thức Kinh Tế Vi Mô chỉ đơn thuần là 10 nguyên lý simple, but not that easy. Nguyên lý đầu tiên trong 10 nguyên lý này: “People face trade-offs”.

Nguyên lý số 1 này được giải thích đơn giản như sau: Giả định là tài nguyên và nguồn lực trên thế giới là hữu hạn nhưng mong muốn của con người là vô hạn. Do đó, để có được cái này, bạn phải đánh đổi mất đi cái khác.

Tài nguyên là hữu hạn, nhưng mong muốn của cá nhân là vô hạn. Do đó, cần phải cạnh tranh. Sự cạnh tranh thúc đẩy chúng ta tối ưu hóa, sáng tạo cách thức tốt hơn để có được nguồn tài nguyên. Tài nguyên không được chia đều, mà tài nguyên (nên) được phân bổ công bằng.

Đất đai, thực phẩm, tài sản,…là những phần thưởng có giới hạn. Có 2 rào cản: Giá cả (chi phí trực tiếp) và sự khó khăn (một loại chi phí gián tiếp). 2 rào cản nảy khiến cho không phải ai cũng được hưởng phần thường bằng với người khác. Để có phần thưởng, bạn phải trả giá. Giá cả và sự khó khăn là 2 rào cản cần thiết để tài sản được phân bổ công bằng, chứ không phải cà bằng.

1. Giá cả

Khi gặp món đồ “giá cao” mà bạn muốn mua nhưng không mua nổi. Vẫn tồn tại những người khác sẵng sàng mua. Đó đơn giản là bạn không sẵng sàng/ không có khả năng. Bạn không vượt qua được rào cản GIÁ CẢ. Món đồ này xứng đáng với số ít người vượt qua được giới hạn chi phí này.

2. Sự khó khăn

Giả sử: bạn muốn chinh phục một (vài) cô Hoa Hậu. Ai cũng biết là việc này là khó khăn. Không phải chỉ mình bạn muốn. Các doanh nhân thành đạt có đủ điều kiện cũng mong muốn. Các anh chàng đẹp trai, tài giỏi khác cũng mong muốn. Sự khó khăn này là “tiêu chuẩn cần thiết” giúp loại bỏ số đông những người không phù hợp/ không xứng đáng/không đủ điều kiện cho vị trí ít ỏi này.

Một thằng bất tài, xấu xí, bẩn tính chinh phục được Hoa Hậu, đó có phải là “công bằng”?

Trong một công ty lớn tại Việt Nam, với 2000 nhân sự, nhưng chỉ có 1 vị trí CEO (có thể) được trả lương cao nhất. Ai cũng biết trị trí này rất khó để một người bình thường leo lên. Sự khó khăn khi giải quyết vấn đề nhọc nhằn, khủng khoảng. Sự khó khăn về kiến thức, khả năng tư duy. Và nhiều thứ kho khăn nửa. Những khó khăn này là cần thiết. Nó là sự chọn lọc tự nhiên đám đông có “mong muốn”, để chọn ra thiểu số có “năng lực”.

Hàng ngày, có hàng nghìn doanh nghiệp mở ra và cũng hàng nghìn doanh nghiệp đóng cửa. Các doanh nghiệp trong 1 ngành, luôn muốn có nhiều khách hàng nhất, doanh thu lớn nhất, lợi nhuận tốt nhất, sống thọ nhất,… Ai cũng muốn, nhưng không phải ai cũng được. Cái khó là khó chung. Khó với bạn, thì cũng không dễ với thiên hạ.

Khi rào cản càng lớn, khó khăn càng nhiều, thì càng ít người đến được đích. Do đó, phần thưởng sẽ chia cho ít người hơn. Phần của mỗi người sẽ nhiều hơn, có thể là 1 người cuối cùng vượt qua được hết rào cản sẽ nuốt trọn.

Những lĩnh vực mà không có rào cản hay khó khăn gì. Thực chất đó là một loại khó khăn ngầm. Đó chính là việc phần thưởng được chia ra cho quá nhều người. Cuối cùng phần của bạn lại rất nhỏ. Bạn sẽ gặp khó khăn để gain phần thưởng nhiều hơn.

Question #2: What is success and so failure? December, 2019

My definition of success and failure

Typical success factors for choosing where to play (Suitability):
– If successful, does its result align with your objective?
– What is the required resources for generating the expected results? Will you or did you obtain it?
– How big is the opportunity the place where you will go? That place will be bigger or smaller. How attractive is it?

Typical success factors for optimizing the resources:
– What is productivity of using resources?
– What is speed of implementing your plan?

Fail Fast, Fail Cheap, Learn Fast

Failure means:
(i) You have already experienced it
(ii) You may learn from it.

Do not hesitate to take cheap action as soon as possible. We should start to implement our plan, even it may fail cheap. So we can win fast or fail fast. In case of fast failure, you could learn and increase the success possibility for the next attempt.
For example:
Do not concern too much to start a business. You can start something small, really small. Even fail, you can get learning curve (experience curve).

Benefit of fail fast, fail cheap, learn fast: Start what you want to do quickly. The faster you [fail fast, fail cheap, learn fast], the closer you are to the success.

The research of the dynamics of failure as bellow show that “the penultimate attempt shows systematically better performance than the initial attempt”.

Even failure, why should we be consistent in what we do?

The relationship between the last attempts and success possibility for next attempt is:
(i) What kind of failure did you make?
(ii) Based on type of failure, what will you learn to improve the next attempt?
(iii) The relevancy of the last failed attempts and the next attempt. Are they in the same field, industry, major, sector.

Reference:
The tipping point between failure and success – HBR IdeaCast #713

Question #1: What is my passion? December, 2019

Why I need to know it?

To choose a right thing that I can work and it works for me. To live a purposeful life.

I think passion is a result of feeling skillful, happy, impactful, respectful, meaningful in what I do.

N.B.P

Skillful: At least you are capable of doing it.
Happy: You enjoy it. It gives you short-term motivation doing it, so you can maintain it.
Impactful: It is significant, even with a few people.
Respectful: People value it.
Meaningful: It really help people in a good way.

The significance of you passion is how much pain you accept to get it.

That is the thing will bring me true happiness when pursuing it, even it can be a pain. So, I can dedicate time, effort, money to build something great which is related to my purpose. I can direct and motivate other people together build the thing.

What should I do if I have all of the money I need?

If I have huge money for the living of the whole family, a big house, luxury things, whatever,… I still enjoy being a salesman. I still run business. I still try hard to run business. I still attempt to build great business, which build up the value that help people. I want to make profit on it even in case I don’t need money. I love the nature of business, it is profit-driven. It incentivizes right things.
Solving people problem and bring people benefit while making profit make me satisfied at the end of the day. With successful business, I help my customers, my staff, my country and myself.
(i) By building good products, I help my customer to solve their problems, to fulfill unmet needs, to make more money, to save more money.
(ii) With successful business, I help my staff earn more money, skill, experience.
(iii) With successful business, I nurture industries, I contribute to GDP.

After death, what is the most important thing I want everyone think of me?

One word: L E A D E R.
1 – A leader in myself: Strong habit + Project Mindset
2 – A leader for my staff: A tough, challenging, bold leader, who is willing to criticize people to help them understand the real tough thing in life. A person who help them develop skill and knowledge. A person who drive them to work as a passion.
3 – A leader for my partners: I will never betray who I have partnered with. I will choose win-win by all cost. Who they appreciate as trustful, impactful.
4 – A leader for the organization I participate: I contribute the best of mine to make it better. When I work for a company, my motto is “I don’t just go to work, I go to change”.
5 – A leader for the industry I am in: Set a new standard of what is the right thing to do. Be the leader in what we try to do.

What are right metrics for a true passion?
– Have I experienced on it
– Am I satisfied, regardless pain or suffer, regardless that I feel comfortable or not.
– Am I capable of doing it
– Am I willing to attempt hard on it

I love making impact in the business world. I feel really excited when I myself and other people see me as a true leader regardless tittle.
I love creating value for people and exchange it for money. It is sales. It is business. Regarding sale, it is mutual benefit, it is fair. It is fair among sales people. It is a fair relationship between customer and salesman.
I love doing give first and take latter. I like demand and supply.
I am willing to make people feel uncomfortable first, but satisfied latter, by giving them the true thing that they eventually want to get.
I like money regardless whether I am in need of it or not.
I like business world. It is tough, bold, realistic. The direct competition is hard. In the business world, no matter how hard you try, no matter how smart you are, no matter where you study, it should reward the most valuable one. The one who can give the value that people are in need of. It is tough, it is true whether you accept it or not.

Money is one of the best ways to measure value. I accept other way of measuring value like how meaningful or how many people was saved,… Unlike other metrics of measuring value, money is easily measurable, well-accepted nation-wide, across industries. For that reason, I love money.

In business world, no one can lie for a longtime. The value of what you deliver will be evaluated correctly in the long-term.

In a nutshell, I want to be a business leader. That is a person who drives change in myself, people, and my business to deliver value to people: my customers, my people and eventually myself. I measure the success by how much money the business make. It is about how much value I create to my customers, my people and myself.

I love selling. It is about give and take. Mostly, give first, take latter. Particularly, it is about giving benefit to customer then, taking profit back. It is mutual benefit. Mutual benefit is sustainable.

Principle #1: The value is how much is maximum that you are willing to pay for. Value for 1 person = Maximum cost that person is willing to pay for.

How much I can sacrificed for to follow this purpose? And example?

Example 1: When working in Keyence, I made cold-call to customer, delivered catalog, objection, meeting cancellation,…. but at the end of the day, I am happy. The happiness does not come from achieving the goal, but it about my value, how much value I give to customer = how much the customers are willing to pay for. This is my mission when I was a sales engineer in Keyence. Besides, cultivating people giving value to customers and, concurrently, making their own value are my mission when I was a Keyence leader.

Example 2: When I was sophomore in FTU, I sold English Book, primarily TOEIC book. I spent 3 hours cycling to deliver books to customer, while profiting 20.000 VND. But I am very happy because I give the benefit to customer that she is happy, let alone that the profit of 20.000 VND is considered not effective. At the end of the day, I found myself truly happy.

The questions I asked myself

Why do I need to ask myself?

To change the status quo. To review what I am doing and then, revise it on the basis of data and logic.

How should I answer?

The purpose is to improve what I am doing, so, I have to structure it, collect data to form an actionable, step-by-step solution (s).

What is the guideline for this?

On monthly basis. Define at least a specific problem. With theory or reliable principle. With data. Define a approach. With actionable ans step by step solutions. Estimate potential pitfalls.

Question #1: What is my passion? December, 2019

Question #2: What is success and so failure? December, 2019

Daily Value Record 25/11/2019

As the last post, I drive my day with a moto:” Don’t need to do something with your life. Just do something with your day”. The success is not usually linear with the effort you spend. Instead, it is exponential function. The every first steps drive little or no change at all until you reach the tipping point where you can dramatically grow with efforts. Little improvement at the first step discourage you to keep your effort. At the first step, instead of being obsessive with the results, we should spending time and effort on the value you can create.

I share the record that I use to keep my next 5 days on track.

Leader và Manager khác nhau gì?

Sau 5 năm đi làm, mình đã trãi qua các cấp độ quản trị từ Trainee, Staff, Leader, Manager, và trở về Staff. Các cấp độ quản trị này có gì khác nhau, vai trò của cấp nào quan trọng hơn?
Một cách MECE, mình chia các cấp bậc theo tính chất thực tế: 1. Theo Tittle và 2. Theo bản chất công việc.
(i) Với cách phân chia theo tittle, thì tùy vào chính sách và văn hóa của mỗi công ty, các cấp bậc được lượng hóa từ Trainee, Staff, Leader, Manager. Cách chia này mỗi công ty mỗi khác. Mình không bàn.
(ii) Với cách phân chia theo bản chất công việc, bài viết này mình sẽ đi sâu vào cách này. Dựa trên tài liệu lý thuyết quản trị, sự suy luận và trãi nghiệm từ bản thân.

Trainee và Staff (Junior, Senior) thì chia theo cách (i) hay cách (ii), công việc chính là thực thi. Bài viết này không bàn về Trainee và Staff. Phần trọng tâm chính bài viết là sự khách nhau giữa True Leader và True Manager, regardless tittle.

Nguồn: Google Image

Trên lý thuyết mình học hồi FTU từ sách Principles of Management, published by McGraw-Hill, công việc management gồm 4 functions chính: Planning, Organizing, Leading, and Controlling. True Manager là người thực hiện management (4 functions). Công việc của leader là: Staff + Leading. Being leader và manager là 2 công việc khác nhau.
Ví dụ đoàn người leo núi, người đi đầu là leader. True Leader đi cùng mọi người, đi tiên phong, đi nhanh hơn, đi khỏe hơn. True Leader làm vai trò trực tiếp hành động; và hành động tiên phong, mạnh mẻ của true leader dẫn đắt cả đoàn. True Manager là người đi sau cùng, anh ấy plan lương thực, sự an toàn, thiếu/ đủ của đồng đội; anh ấy kiểm soát cả đoàn, anh ấy động viên những người đi trước, anh anh ấy hỗ trợ để mọi người đi nhanh và an toàn.

A. True leader vs true manager

2 điểm khác biệt chính giữa true leader và true manager:
1. True Leader vẫn là staff, là 1 staff cố gắng đi nhanh hơn, perform tốt hơn các staff khác. Mục tiêu của chính của leader là 1 staff dẫn đầu. Thông qua đó giúp động viên mọi người.
2. True Manager không cố gắng để thể hiện vai trò bằng việc đi nhanh hơn, khỏe hơn những người còn lại. Mục tiêu của manager là giúp cả đoàn đi hiệu quả hơn, an toàn và đạt được mục tiêu chung.

B. Tilled manager vs true manager

Có những người mang tittle là manager nhưng không phải là true manager: Tittled manager? Làm sao phân biệt họ? Có 3 cách nhận ra:
1. Tittled manager không sẵng sàng để trở thành 1 staff dẫn đầu như leader do, trong những khi cần thiết. Nói cách khác, họ không dám lội bùn cùng đồng đội khi cần.
2. Tittled manager tranh công với staff, thường là tranh công với leader. True manager cho rằng sự thành công của họ được đo bằng sự hỗ trợ nâng tầm sự thành công của staff. Việc tranh công là biểu hiện của việc họ không cho rằng công việc của họ là giúp đỡ staff thành công hơn.
3. Manager núp bóng trốn tránh sự thất bại của team. Staff thất bại, chính là manager thất bại. Việc Manager đổ lỗi cho staff, thể hiện trách nhiệm của người manager này chỉ ở phạm vi của chính họ, không có trách nhiệm với người khác. Nói cách khác, lỗi của manger, staff không chịu; nhưng lỗi của satff thì manager cùng chịu.

Trong quá trình làm việc, mình nhận thấy rằng, người true manager/leader không nhất định mang tittle as a manager/ leader. He can be a trainee but a true leader.

True Manager: Thành công thì do staff, thất bại thì do mình.
Leader: Leading by being a good example.

NBP

Personal Perspective 061119

1/ Do right thing: Tập trung vào giá trị thật. Không care giá thị trường ngắn hạn. Lúc nước rút là biết thằng nào tắm truồng.
You take a dog for a walk. Your dog runs back and fort in short-run, like what other people judge you, like stock price. In the long-run, the dog follows you.

2/ Building weath: Focus on the value you create for others. The more value they received, the more they will pay you, the richer you are.
You have nothing to do to increase money immediately. But, immediately, you have alot to build your value up.

3/ Time management: Don’t need to do something with your life. Just do something with your day.

4/ Risk management: Planning for failure is the best way to avoid failure.

5/ Strategic thinking: Choosing wisely places you should not play.

6/ How to be really good at something: “Just spending time does not make us really good at something, deliberate practice with specific goal and feedback does”.
Numerous young people spend most of their time playing video game, little people become professional gamers. Professionals don’t just play game, they obtain specific training programs with professional coach. They don’t just play game for fun, they practice specific techniques. They play game with the best, review their failure and practice on it. It is not just a relaxing game, it is seriously a profession.
Since we are familiar with doing something, we can perform it well without spending much effort. At that point, we usually stop improving because we are comfortable with these acceptable results. Nevertheless, that is the limitation to become the best of what we can become. Thinking of how to improve what you are doing, the alternatives, and feedback can be a good way to stay a head of the learning curve.

7/ How to take control others: Give first, take latter.

8/ Improving: People usually delimited by what they attempt, not by what they are capable of. Source.

9/ Fairness in Unfairness: Most successful people do have an unfair advantage to start with. The unfair advantages could be legal or not; ethical or not.